from Vietnam Golf Magazine
September 2013
Các
sân golf tại Việt Nam đã nhận thức được những lợi ích do các mạng xã hội đem lại đối với việc quảng bá. Tuy nhiên, họ vẫn còn chậm chạp trong việc thu hút khách du lịch chơi golf từ thị trường quốc tế. Nếu biết cách, họ có thể tận dụng được tiềm năng từ thị trường Trung Quốc, nơi mà số lượng khách du lịch ra nước ngoài chơi golf đang ngày càng tăng
lên.
Các
hội chợ thương mại hay các cuộc hội thảo hiện nay luôn tràn ngập những lời khuyên cho việc
mở rộng các cơ hội marketing thông qua các
mạng xã hội lớn như Facebook, Twitter và
Google. Đây là những công cụ marketing rất hiệu quả tại các nước phương Tây.
Vietnam Golf Magazine September 2013 |
Các
câu lạc bộ golf đã tạo tài khoản Facebook để liên lạc với hội viên của mình và khách vãng lai, cũng như đưa ra các thông tin khuyến mại của mình. Họ cũng sử dụng Twitter để đưa ra những thông báo ngắn gọn súc tích.
Đây
là những phương tiện hữu hiệu nhằm giúp gia tăng nhận thức của xa hội về câu lạc bộ và giúp gia tăng lượng người chơi cũng như doanh thu. Mỗi mạng xã hội này đã trở thành một phần quan trọng trong chiến lược marketing thường xuyên của các câu lạc bộ.
Tuy nhiên, cần lưu ý một điều quan trọng rằng không phải ở quốc gia nào bạn cũng có thể truy cập được vào các trang mạng xa hội này một cách thoải mái. Ví dụ, ở Trung Quốc, các trang này đều bị chặn. Có thể những người am hiểu về công nghệ thông tin vẫn có thể tìm cách truy cập được vào các trang này nhưng điều đó có thể dẫn đến hậu quả không mong muốn. Do đó, phần lớn mọi người ở đây đều sử dụng một trang mạng xã hội dành riêng cho họ.
Ước tính có đến 597 triệu người tại Trung Quốc đang tham gia vào cá trang mạng
xã hội. 10 trang mạng xã hội hàng đầu của quốc gia này có 3,2 tỷ tài khoản cá nhân và số lượng người chia sẽ qua các trang mạng xã hội đã tăng 60% năm 2012.
Một thống kê khác cũng chỉ ra rằng 91% số người sử dụng internet tại Trung Quốc đều có tài khoản mạng xã hội, so với tỷ lệ 67% tại châu Mỹ.
Và
không có gì ngạc nhiên khi hầu hết các sân golf ở Trung Quốc đều sử dụng các mạng xã hội một cách tích cực để tiếp cận các golfer. Trung bình,
mỗi người sử dụng Internet ở Trung Quốc bỏ ra 46 phút mỗi ngày để vào các trang mạng xã hội. Điều đó có nghĩa các sân golf
có nhiều cơ hội để đưa thông điệp của họ đến với những người chơi golf.
Vây,
nếu một người Trung Quốc đang lên kế hoạch ra nước ngoài chơi golf, họ sẽ cân nhắc những điểm đến nào? Chắc hẳn họ sẽ chọn một trong những sân golf mà họ đã từng biết đến thông qua mạng xã hội.
Phần lớn những trao đổi trên các trang mạng xã hội này đều viết bằng tiếng Trung và đây chính là
điểm mà các nhà làm kinh doanh cần chú ý nếu họ muốn khai thác thị trường rộng lớn này.
Các
hãng hàng không và các tập đoàn kinh doanh khách sạn quốc tế đã và đang nhắm đến khách hàng Trung Quốc bằng cách tạo các tài khoản trên trang mạng xã hội Weibo nổi tiếng của Trung Quốc. Đây chính là một kênh hiệu quả để các hãng kinh doanh thế giới hiểu được nhu cầu và sở thích của các golfer tại Trung Quốc, một thị trường không thể bỏ qua.
Chúng
ta đã từng chứng kiến nhiều hoạt động kinh doanh quốc tế đã thất bại chỉ vì phương thức kinh doanh của họ không phù hợp với văn hóa và tập quán địa phương. Đối với các sân golf nước ngoài đang nhắm đến người chơi từ Trung Quốc, họ cần tập trung vào các trang mạng xã hội bạn địa của Trung Quốc. Họ cần tìm hiểu và thích ứng với những yêu cầu của Trung Quốc đối với các mạng truyền thông.
Nhận thấy sự tăng trưởng cao của hoạt động du lịch chơi golf, nhất là từ Trung Quốc, Hiệp Hội Các Nhà Tổ Chức Du Lịch Golf Quốc Tế (IAGTO) đã quyết định tổ chức hội nghị thường niên lầ thứ 3 của mình tại Trung Quốc vào năm 2014.
Theo
IAGTO, hội nghị “là một bước tiến quan trọng đối với IAGTO bởi nó sẽ đem đến cơ hội giới thiệu về thị trường golf phát triển nhanh nhất khu vực châu Á Thái Bình Dương, đồng thời cũng là cơ hội cho các tổ chức kinh doanh golf thế giới tiếp cận với số lượng khách du lịch chơi golf tiềm năng khổng lồ tại đây.”
Tóm
lại, nếu các sân golf tại Việt nam muốn tăng số lượng khách du lịch chơi golf quốc tế đến với họ, việc đơn giản là hãy mở các tài khoản trên trang mạng xã hội Weibo hay các trang mạng xã hội khác của Trung Quốc để tiếp cận với thị trường khách du lịch chơi golf tăng trưởng nhanh nhất thế giới này.
===== English version =====
Having
recently returned from an extensive trip through eight countries in Asia , I’d like to share a few thoughts on using Social
Media to reach out to holiday golfers in international market. It was little more than a year ago that we
shared comments on the use of Social Media in golf marketing. I’d like to be a bit more specific in this
issue by addressing how there could be changes in the use of Social Media by
courses in Vietnam to reach the large and expanding outbound golf tourism
market in China.
Trade
shows and conferences are filled with advice on expanding marketing
opportunities through the use of the “Big Three”, predominantly Facebook,
Twitter and Google. After all, these
have been effective marketing channels in the western world.
Clubs
have created Facebook pages to connect with their members and visiting golfers
to post golfing updates and list future promotions. They've used Twitter for shorter, more time
sensitive messages, most likely to promote last-minute specials to fill
remaining time slots.
These
are effective means to increase the public’s awareness of the club, to increase
volume and revenue per round. Each
should be a part of the club’s regular marketing mix.
However,
its important to note that Facebook & Twitter are banned in China . As tech-savvy as I may think I am, it took
a bit of work for me to “unblock” Facebook and Twitter while traveling within China . After a bit of research, I found that I
could access both through a Virtual Private Network (VPN) based in Europe or North America .
Using
this VPN however, came with a fee of $9 per month. Not a significant price to open and maintain
a marketing channel. The issue here is
not what I would spend, but what the typical citizen of China would do
in the same circumstance. Most likely
they would use one of the leading Social Media micro-blogs in China . These are very similar to Facebook and
Twitter, but are much more widely used throughout China .
In
crunching the numbers:
Tencent
Weibo 507 million users
Sina
Weibo 500 million users etc.
It
has been estimated that 597 million people active on social media in China . The country’s top 10 sites have an amazing
3.2 billion individual accounts. Social
sharing increased by 60% in 2012 alone.
Further
statistics show that a staggering 91% of China ’s
online population have a social media account, compared with only 67% in America .
Most
of China ’s
golf clubs have been extremely active on these China-based social media sites
to reach out to their golfers. Providing
a couple as an example:
Mission
Hills Golf Club: http://e.weibo.com/missionhills
Nanfang
Golf Club:
http://www.weibo.com/nanfanggolf
the list goes on....
The
average online user in China
spends 46 minutes in social networking each day. That’s a lot of time for a club to get their
updated message across to interested golfers.
If they’re planning a weekend getaway outside China , which courses will they
consider? Given the opportunity, they’d
most likely visit the course(s) they’ve been networked with.
Agreeably,
the exchanges on these micro-blogging sites are predominantly in Chinese and
written for readers in China . But that is precisely the market many courses
should be addressing.
International
airlines and hotel groups have been addressing the Chinese tourists by creating
corporate accounts. A frequent feed
comes in from Air France
through their account: http://e.weibo.com/airfrancechina
International
Hotel Group (IHG) also maintains a presence at
http://e.weibo.com/210104066 These are
effective and personal means for international groups to address the needs and
concerns of the golfer in China . Even a hotel 10KM from me here in Bali uses Chinese Social Media to communicate with their
recent guests: W Retreat Bali posts
daily on their account: http://weibo.com/wbaliseminyak
One
site I had been following regularly is CTrip, the China ’s leading online travel
portal. http://e.weibo.com/ctrip During my three weeks traveling through
Shenzhen, Shanghai , Qingdao
and Beijing , I
had regularly been into CTrip’s social media site to check on updates,
specials, etc.
We've
seen too often where business practices fail to meet the cultural and business
practices in another market. For golf
courses outside China who
are looking to attract golfers from China , they need to focus attention
on these China-based social media platforms.
They need to learn and adapt to China ’s social media requirements.
Recognizing
the significant growth in golf tourism, particularly from China , the International Association of Golf Tour
Operators (IAGTO) is taking the 3rd
annual Asia Golf Tourism Convention (AGTC) to China in 2014.
The
IAGTO mentions that it “is an incredibly exciting step for IAGTO because in one
fell swoop we will be able to showcase the fastest developing golf and tourism
destination in the Asia-Pacific region while simultaneously introducing sellers
from across the region to the largest-ever gathering of golf travel buyers from
the world’s fastest-growing outbound tourism market – China .”
In
a nutshell, the single purpose of this article is to emphasize the importance
of embracing China-based micro-blogging and social media sites to reach the
world’s fastest growing outbound tourism market.
No comments:
Post a Comment