from Vietnam Golf Magazine
Re-posted by Tam Dao Golf and Resort
Chuyên gia Bill Healey
chia sẻ những hiểu lầm mà các golf thủ hay mắc phải về hệ thống điểm chấp để có thể dùy trì sự hấp dẫn vô tận của môn thể thao golf.
Tạo ra một sân chơi cho những người yêu golf thông qua hệ thống handicap là công việc quan trọng của các hiệp hội golf và câu lạc bộ trên toàn thế giới. Mặc dù phương pháp khác nhau, nhưng họ đều có chung mục tiêu là cung cấp một cơ hội công bằng cho người chơi ở mọi cấp độ. Cho dù sử dụng cách tính của CONGU, USGA hay một phương pháp khác thì mỗi hình thức đều có những hiểu lầm cơ bản sau đây:
Ngộ nhận 1: Các golf có thể trông đợi chơi đúng với handicap
Sự thật là các golf thủ có thể chơi đúng với handicap chỉ trong khoảng 20% thời gian. Trung bình, họ thường chơi vượt 2 hay 3 gậy so với điểm chấp. Lấy phương pháp tính của USGA làm ví dụ, hệ thống sử dụng 10 điểm số tốt nhất trong tổng số 20 điểm số chênh lệch gần đây của bạn. Rồi làm phép nhân với 0,96. Nếu trình độ của người chơi ổn định, họ có thể hi vọng chơi với điểm chấp trong khoảng 20% thời gian. Hiểu một cách đơn giản, handicap dùng để đại diện cho tiềm năng của golf, không phải khả năng thực sự của họ.
Ngộ nhận 2: Hệ thống handicap không công bằng khi bắt những người chơi handicap thấp thừa nhận sự chênh lệch về điểm chấp với đối thủ.
Nghiên
cứu của USGA và Liên đoàn golf
Anh cũng như nhiều tổ chức khác đã xem xét điều này. Họ đã kiểm tra sự khác biệt giữa handicap toàn diện với handicap ¾ trong các cuộc thi đấu. Những nghiên cứu này đã đi đến kết luận duy nhất – sự khác biệt/chênh lệch giữa handicap của 2 người chơi là hợp lý và công bằng. Sử dụng những chênh lệch điểm chấp đầy đủ là hoàn toàn công bằng trong những trận đấu đơn và đấu 4 bóng cho tất cả các trình độ handicap.
Ngộ nhận 3: Độ dốc càng cao, sân golf càng
khó đánh
Có
hai yếu tố trên sân golf được sử dụng trong việc tính toán, đó là độ dốc của sân và độ khó của sân. Hai yếu tố này được kết hợp cùng lúc và thiết kế để dự đoán điểm số mà người chơi có handicap khác nhau
đánh từ tee. Trong đó độ khó của sân góp phần quan trọng vì nó áp dụng cho người chơi tiêu chuẩn. Độ dốc của sân chỉ đơn giản cho biết những chướng ngại vật, những khúc cong và quay vòng
trên sân có thể nhân lên những khó khăn cho golfer có handicap cao. Thông thường sân golf có độ khó cao kết hợp với độ dốc thấp sẽ đánh bại sân có độ khó ít và độ độ cao.
Ngộ nhận 4: Lỗ có index 1 là khó đánh nhất trên sân
Điều này hoàn toàn có thể nhưng không phải với hầu hết các trường hợp. Việc phân cấp vị trí lỗ được thiết kế cho các trận đấu lỗ, không phải đấu gậy, nhưng nhiều golfer thường bỏ qua điều này. Cú đánh thêm về cơ bản được chỉ định ở lỗ phía trước hoặc sau. Điều này giúp phân bổ số gậy trong những trận đấu lỗ. Khi áp dụng mục 17 trong hệ thống handicap của USGA, các lỗ không được phân loại theo độ khó liên quan đến par, mà được xác định dựa trên việc người có handicap cao cần dùng bao nhiêu gậy để đảm bảo “điểm số” trong những trận đấu với người chơi có handicap thấp.
===== English Version =====
Golf
Handicapping - Myth Busters
Equalizing
the playing field through golf handicapping has been a significant undertaking
by golf associations and clubs around the world. Though their methods may vary,
the overall aim remain the same -- to provide a fair and equitable opportunity
to golfers of all playing levels.
The
twentieth century American writer, John Updike put it well:
“In many sports such as tennis, one player’s
superiority over another is quickly established and monotonously reaffirmed.
The inexhaustible competitive charm of golf lies in its handicap strokes,
whereby all players are theoretically equalised and an underdog can become,
with a small shift of fortunes, a top dog.”
Whether
using the CONGU, USGA or other handicapping method, the aim remains the same.
Each has their distracters as well as a series of myths questioning the value
of a handicap. Herein are a few of my favorites:
MYTH 1: Golfers can
commonly expect to play to their handicap.
The
truth is, golfers can expect to play to their handicap only 20% of the time. On
average, they typically play two or three strokes above their handicap.
In
using the USGA method as an example, the system uses the best 10 of your last
20 score differentials. The worst 10 are thrown out of the calculation.
Additionally, there is a .96 multiplier used in calculation. For a player who's
quality of play remains static, they can expect to play to their handicap only
20% of the time.
Simply
put, a handicap has always been intended to represent a golfer’s potential
ability, not their actual ability
MYTH 2: The handicap
systems are unfair in requiring lower handicap player to concede full handicap
difference to his opponent. Three-quarters of the difference was more
equitable.
Quite
a bit of research has been put into this by United States Golf Association,
English Golf Union and others. They have investigated the merits of full versus
three-quarters handicap difference in competition.
Their
analytical review, along with independent pieces of research have come to a
single conclusion – full difference between the handicaps of the two players is
clearly the proper and most equitable allowance.
Using
the full handicap differences preserves fair-play in singles and foursomes
match play across all handicap categories.
MYTH 3: The higher the
slope, the harder the course.
There
are two components of the course used in the calculation, slope rating and
course rating. The two are taken together and are designed to predict the
scores that golfers of different handicap levels will shoot from each set of
tees. It’s actually the course rating that carries most of the weight, as it
sets the standard for a scratch golfer. The slope simply indicates how much the
hazards, twist and turns on the course could multiply the difficulty for a
higher handicapper.
Handicap
executives do highlight that for pure difficulty, a high course rating/low slope
rating combination beats a low course rating/high slope rating every time
(72.8/114 is harder than 67.8/127 at every handicap level).
MYTH 4: The Number 1
handicap hole is the most difficult on the course.
It
could be, but its not always the case. Often overlooked by the general golfer,
assigning rank to holes is designed for match play, not stroke play. Stroke are
typically allocated with odd on the front and even on the back. This helps
evenly distribute strokes in a match play event. When Section 17 in the USGA
Handicap
manual is followed, it’s not to rank the holes by difficulty in relation to
par, it’s to identify the holes where a high-handicapper most needs a stroke to
secure a “half” in a match against a low-handicap player. Often it would be the
most difficult hole, but not always.
These
myths about golf handicapping are only a sampling, many others exist.
Handicapping
has been, and remains a relatively inexact science. Associations have poured
significant research into brining uniformity and equity to the game. A golfer's
understanding of the process will help maintain golf's "inexhaustible
competitive charm."
No comments:
Post a Comment